Bệnh viêm loét dạ dày có thể chữa khỏi bằng thuốc Đông y. Hiện nay có rất nhiều cách chữa viêm dạ dày; mỗi phương pháp lại có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Phương pháp Tây y: Ưu điểm chữa khỏi bệnh nhanh. Nhược điểm hay có tác dụng phụ. Phương pháp dân gian: Ưu điểm không có tác dụng phụ. Nhược điểm thời gian chữa bệnh lâu, bệnh không dứt điểm. Dạ dày người bị bệnh viêm loét dạ dày Phương pháp Đông y: Ưu điểm chữa bệnh triệt để. Nhược điểm thời gian chữa bệnh lâu hơn thuốc Tây y Dưới đây là những phân tích cụ thể về 2 phương pháp chữa viêm loét dạ dày phổ biến nhất hiện nay. Các bạn có thể tham khảo và lựa chọn phương pháp chưa bệnh phù hợp với bản thân mình. Thuốc tây y chữa viêm loét dạ dày Thuốc Tây y đều có sẵn chỉ việc dùng mà không phải chế biến thuốc. Những loại thuốc kháng sinh chữa viêm dạ dày thường nhanh khỏi bệnh (không trị bệnh dứt điểm, sau 1 thời gian bệnh sẽ quay trở lại). Nếu dùng thuốc thường xuyên sẽ gây nhờn thuốc, gây tác dụng phụ như: hoa mắt, buồn ngủ, choáng váng.. Thuốc dân gian chữa viêm loét dạ dày Chữa loét dạ dày tá tràng bằng thuốc dân gian: Có ưu điểm là các bài thuốc được điều chế từ các nguyên liệu đơn giản, các bước chữa bệnh cũng đơn giản dễ làm, không tốn nhiều tiền và công sức để chữa bệnh. Nhưng cách chữa này thường mất thời gian dài mới đạt hiệu quả, bệnh cũng không được điều trị dứt điểm. Thuốc nam chữa đau dạ dày (Thuốc Đông y). Thuốc Đông Y chữa viêm dạ dày Trong các nghiên cứu về chữa đau dạ dày, thì việc sử dụng thuốc Đông y để chữa viêm dạ dày thường có ưu thế hơn các cách chữa bệnh khác. Vì nó có thể chữa bệnh tân gốc, những trường hợp mãn tính mà các loại thuốc khác không có tác dụng thì thuốc Đông y có thể chữa trị được. Tuy nhiên việc điều trị bằng phương pháp này cần kiên trì sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, không nên dùng thuốc 1 thời gian chưa thấy khỏi bệnh bỏ không dùng nữa. Dưới đây là 3 bài thuốc Đông y chữa viêm dạ dày cấp, viêm loét dạ dày. Bài 1: gồm các vị thuốc thanh bì + chuối hoa + đương qui + địa du +thăng ma + tam thất + bạch dược + sài hồ + nghệ vàng với một số vị thuốc quí khác. Công dụng của bài thuốc: Giảm triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày như: ợ chua, đau vùng thượng vị, khi ăn hay đau bụng, buồn nôn… Giúp phục hồi các vết thương niêm mạc dạ dày. Ngoài ra các vị thuốc bổ sung có tác dụng nhuận tràng, bảo vệ hệ tiêu hóa, chống táo bón. Bài 2: gồm các vị thuốc: 16g chè dây + biển đậu sao +12g cam thảo+ 30g di đường + 40g hoàng kì + 8g sinh khương + 4g táo khô. Công dụng của bài thuốc: giảm bệnh viêm loét. Bài thuốc này thường dùng mỗi ngày 1 thang, dùng 1 liệu trình 20 ngày. Bài 3: gồm các vị thuốc sài hồ + đẳng sâm + ý dĩ + qui đầu + bạch truật cùng 12g + 8g cho xuyên khung + trần bì + hậu phác + 10g cho ô dược + thanh bì + 15g mã sĩ diện + 6g trích thảo + 8g hậu phác + 14g bạch thược + 4g bào khương. Công dụng: Giảm đau chữa khỏi bệnh viêm dạ dày. Mỗi ngày dùng 1 thang, dùng 20 ngày cho 1 liệu trình chữa bệnh.