Nếu loại trừ yếu tố nguy cơ có tính di truyền trên một số ít bệnh nhân ung thư đại trực tràng, còn lại là do nguyên nhân từ thói quen sinh hoạt và do cách ăn uống. Vậy Vấn đề ăn uống của người bệnh ung thư trực tràng (http://phongkhamnoisoihcm.blogspot.com/2018/06/van-e-uong-cua-nguoi-benh-ung-thu-truc.html) là gì. Đối với căn bệnh ung thư này, bệnh nhân nên lựa chọn các đồ ăn ít béo, dễ tiêu hóa, chưa qua tinh chế. Bệnh nhân cần được đảm bảo được cân bằng dinh dưỡng do đó nên ăn thịt gà, các sản phẩm chế biến từ trứng, sữa, nên uống 1 – 2 cốc sữa mỗi ngày. Trong quá trình xạ trị, hóa trị hay khi bị buồn nôn thì nên ưu tiên sử dụng ngũ cốc Ăn đa dạng các loại thức ăn nhưng phải được chế biến càng đơn giản càng tốt, chủ yếu là các món luộc, hấp, tránh ăn đồ nướng, rán, quay hay những thực phẩm sinh hơi như đậu, bắp cải, dưa hấu, nước có gas, mít,… Chia làm nhiều bữa nhỏ một ngày. Ngoài ra, nguyên liệu cũng cần được chọn lựa kĩ càng, rau củ cần tươi, sạch, giàu dinh dưỡng. Protein cũng cần được cung cấp đủ nhưng không nên chọn các loại thịt đỏ mà lấy từ gia cầm, cá,… Các loại vitamin từ rau, củ, quả cũng cần được tăng cường, không nên ăn rau quả có nhiều chất xơ để tránh gan hoạt động mệt mỏi. Tuyệt đối không sử dụng rượu bia và các chất kích thích. Uống đủ 2l nước/ngày. Khi cơ thể hồi phục cần tránh tình trạng thừa cần bằng cách tập luyện. Không nên cho bệnh nhân sử dụng các sản phẩm chức năng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Ngoài ra còn có một số mẹo ăn uống tùy theo triệu chứng của bệnh như sau Nếu bệnh nhân bị đầy, trướng bụng và đau đớn, ăn không tiêu thì cần chọn loại thức ăn dễ tiêu hóa như canh chua, nước cam, nước gừng, mì sợi, cháo gạo… Bệnh nhân buồn nôn, nôn mửa, không muốn ăn nên lựa chon những loại thực phẩm thanh đạm như bột ngó sen, bột ngũ cốc… kiêng các loại thức ăn chứa nhiều mỡ. Sau phẫu thuật làm bệnh nhân hư tổn khí huyết, toàn thân mất sức lực, chân tay uể oải, khó cử động, không muốn ăn uống… nên chọn loại thức ăn có tác dụng ích khí dưỡng huyết như canh lá diếc, canh thịt gà, thịt chim, trà nhân sâm, long nhãn, mộc nhĩ… Trong thời kỳ điều trị bằng hóa chất người bệnh dễ bị choáng đầu, hoa mắt, toàn thân mệt mỏi không có sức lực, buồn nôn, nôn mửa… thì nên uống sữa, trứng gà, cà chua, trà sâm… Vào thời kỳ muộn, người bệnh thường bị suy nhược toàn thân, ăn uống khó khăn, vì vậy cần lấy việc phù chính là chủ yếu, tăng cường dinh dưỡng, nên dùng sâm hãm với nước để trợ giúp tăng cường chức năng của các tạng phủ. Có những người không biết chắc chắn rằng cái gì cần nên tránh và cái gì phải cẩn trọng khi dùng. Do đó, việc giáo dục cho mọi người về những yếu tố nguy cơ là một chiến lược cần thiết để phòng tránh và để chiến thắng với bệnh tật Nguồn:https://phongkhampacifichealthcare.blogspot.com/