Phương pháp chữa viêm xoang bằng cây hoa ngũ sắc hiệu quả

Thảo luận trong 'Nhà Đất - Bất Động Sản' bắt đầu bởi truongminhminh1234a, 27/7/17.

  1. Cây hoa ngũ sắc hay còn gọi là hoa cứt lợn là một loại cây cỏ mọc rất nhiều vở vườn nhà đặc biệt là ở những vùng quê. Cây cứt lợn rất được trọng dụng trong việc chống viêm xoang, viêm mũi dị ứng vì công dụng kháng viêm, chống phù nề của nó rất tốt. Theo Đông y, cây cứt lợn vị cay, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, cầm máu, trừ sỏi; thường được dùng chữa các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm dạ dày, đau bụng, sỏi thận, sỏi bàng quang. Vậy loại cây này có công dụng như thế nào trong việc tri viem xoang

    [​IMG]

    Ở Việt Nam, viêm mũi xoang gặp ở 15-20% dân số. Bệnh khởi phát dưới ảnh hưởng của khí hậu, môi trường, độ ẩm, điều kiện sống, sinh hoạt, sự mẫn cảm của cơ địa… và rất hay tái phát. Việc điều trị thường kéo dài 3-6 tháng, thậm chí có người phải điều trị nhiều năm liên tục với những thuốc Tây y đắt tiền. Mỗi đợt thuốc có thể tốn hàng triệu đồng khiến nhiều bệnh nhân không “theo” được. Vì vậy điều tri viem xoang bằng phương pháp dân gian được nhiều người lựa chọn.


    Cứt lợn là một loại cây nhỏ, thân nhiều lông mềm, cao chừng 25-50 cm, mọc hoang ở khắp nơi, nhiều nhất là nông thôn. Hoa nhỏ màu tím, xanh. Cây phát triển rất dễ ở mọi loại đất, có những nơi mọc khắp cánh đồng. Người ta hái toàn cây, cắt bỏ rễ, dùng tươi hay khô. Cây cứt lợn có hàm lượng tinh dầu cao. Các thí nghiệm trên động vật cho thấy nó có tác dụng chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong cả đợt cấp và mạn tính.

    Cách thực hiện: lấy cây hoa ngũ sắc về ngâm rửa sạch rồi để ráo, giã nát, vắt lấy nước tẩm vào bông. Dùng bông này nhét vào lỗ mũi bên đau khoảng 15-20 phút. Rút bông ra để dịch mủ từ trong xoang và mũi giải phóng ra ngoài rồi xì nhẹ nhàng. Không nên xì mũi mạnh vì lúc đó, mủ từ trong mũi xoang có thể đi qua đường nối thông giữa mũi và tai (gọi là vòi nhĩ) dễ dẫn đến viêm tai giữa cấp.
     
    #1

Chia sẻ trang này