Những hình thức xuất khẩu lao động hiện nay

Thảo luận trong 'Chợ Linh Tinh' bắt đầu bởi haluanvan1080, 5/4/18.

  1. haluanvan1080

    haluanvan1080 Member

    1. Xuất khẩu lao động là gì?
    Xuất khẩu lao động là hoạt động mua-bán hàng hóa sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước ngoài.
    + Người sử dụng lao động nước ngoài ở đây chính là chính phủ nước ngoài hay cơ quan, tổ chức kinh tế nước ngoài có nhu cầu sử dụng lao động trong nước.
    + Hàng hóa sức lao động nội địa : là muốn nói tới lực lượng lao động trong nước sẵn sàng cung cấp sức lao động của mình cho người sử dụng lao động nước ngoài.
    + Hoạt động mua-bán : thể hiện ở chỗ người lao động trong nước sẽ bán quyền sử dụng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nhất định cho người sử dụng lao động nước ngoài để nhận về một khoản tiền dưới hình thức tiền lương. Còn người sử dụng nước ngoài sẽ dùng tiền của mình mua sức lao động của người lao động, yêu cầu họ phải thực hiện công việc nhất định nào đó ( do hai bên thỏa thuận ) theo ý muốn của mình.
    Nhưng hoạt động mua-bán này có một điểm đặc biệt đáng lưu ý là : quan hệ mua-bán chưa thể chấm dứt ngay được vì sức lao động không thể tách rời người lao động. Quan hệ này khởi đầu cho một quan hệt mới_quan hệ lao động. Và quan hệ lao động sẽ chỉ thực sự chấm dứt khi hợp đồng lao động ký kết giữa hai bên hết hiệu lực hoặc bị xóa bỏ hiệu lực theo thỏa thuận của hai bên.

    [​IMG]

    Tham khảo thêm những tin tức khác:
    + cách viết tiểu luận
    + nhật ký thực tập chuyên ngành kế toán
    + nhật ký thực tập mần non
    Xuất khẩu lao động gồm hai nội dung :
    – Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
    – Xuất khẩu lao động tại chỗ ( Xuất khẩu lao động nội biên ) : người lao động trong nước làm việc cho các doanh nghiệp FDI, các tổ chức quốc tế qua Internet.
    Xét về nội dung: đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
    + Người lao động ở đây bao gồm: người lao động làm các công việc phổ thông, sản xuất , giúp việc….(những công việc ít đòi hỏi trình độ chuyên môn), chuyên gia, tu nghiệp sinh.
    Chuyên gia: là những người lao động có trình độ chuyên môn từ bậc đại học trở lên
    Tu nghiệp sinh : chỉ những người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ chuyên môn của nước nhập khẩu lao động và nếu muốn vào làm việc ở các nước này họ phải được hợp pháp hóa dưới hình thức tu nghiệp sinh_nghĩa là vừa làm vừa được đào tạo tiếp tục về trình độ chuyên môn kỹ thuật.
     
    #1

Chia sẻ trang này