Trong đạo công giáo mỗi năm đều có mùa ăn chay và là một sự kiện tôn giáo vô cùng lớn của nhưng người đạo này. Vậy nguồn gốc của mùa ăn chay này từ đâu có? thời điểm diễm ra mùa này vào khoảng nào trong năm? Nó diễm ra sao trong năm... Tất cả các kiến thức sẽ đều có ngay trong bài viết này cùng tìm hiểu ngay nào! 1/ Nguồn gốc về mùa chay của đạo Công giáo Mùa chay của đạo công giáo là một sự kiện tôn giáo có nguồn gốc lâu đời của các tín đồ Công giáo. Ngày nay, những Kitô hữu theo truyền thống Anh giáo, Giáo hội Luther, Thần học Calvin hay Phong trào Giám lý và Giáo hội Công giáo Roma vẫn luôn giữ gìn phong tục này. Giờ đây, hệ phái Anabaptist cùng giáo hội Tin Lành cũng đã coi việc tuân giữ mùa chay làm một nghi thức không thể thiếu trong năm. Mùa chay của đạo Công giáo hình thành dựa trên những nguyện vọng tốt đẹp của các tông đồ Đời điểm mùa ăn chay bên đạo công giáo được coi là “mùa sám hối” đặc biệt để mọi người chuẩn bị cho lễ Vượt qua của Đức Kitô. Mục đích bên ăn chay theo đạo công giáo không liên quan tới an chay va suc khoe mà vì truyền thống của sự kiện này là việc chuẩn bị của các tín đồ theo đạo Công giáo qua những lời cầu nguyện, lời sám hối, ăn năn hối lỗi, làm các việc bác ái, từ thiện, chuộc tội và “từ bỏ chính mình”. 2/ Thời điểm ăn chay của đạo Công giáo Theo quan niệm của Kitô giáo phương Tây, mùa chay sẽ diễn ra vào 42 ngày trước khi Lễ Phục sinh bắt đầu, mà lịch của Lễ Phục sinh là một ngày Chủ nhật giữa ngày 22/3 và 25/4. Mùa chay sẽ được kéo dài từ “Thứ tư Lễ Tro” đến “Thứ bảy Tuần Thánh”. Thường thì “Thứ tư Lễ Tro” có thể là một ngày bất kỳ giữa ngày 4/2 và 10/3. Thường thì mùa chay của đạo Công giáo sẽ kéo dài 40 ngày Mùa chay của đạo Công giáo thường kéo dài khoảng 40 ngày, sẽ bao gồm 6 ngày Chúa Nhật. Con số 40 của mùa chay này xuất phát từ nhiều ý nghĩa Kinh Thánh như 40 ngày Moses trên núi Sina cùng Thiên Chúa, 40 ngày đêm Thiên Chúa làm trận Đại hồng thủy hoặc hành trình kéo dài 40 năm đến vùng đất hứa của người Do Thái… 3/ Mùa chay của đạo Công giáo diễn ra như thế nào? Vào thời cận đại, mùa chay của đạo Công giáo diễn ra tương đối dài với nhiều luật định khắt khe. Nhưng ngày nay, luật này đã được linh động hơn và các tín hữu thường chỉ phải giữ chay vào hai ngày là Thứ tư Lễ Tro và Thứ sáu Tuần Thánh. Ngày xưa thường chỉ ăn chay để sám hối nhưng nay họ cũng dần chú ý hơn dinh duong cho nguoi an chay để đảm bảo không ảnh hưởng tới sức khỏe mà vẫn đầy đủ ý nghĩa của những ngày ăn chay đó. Trong những ngày buộc phải thực hiện việc chay tịnh, các tín đồ sẽ chỉ ăn một bữa no trong ngày, còn bữa sáng, bữa tối thì ăn nhẹ. Đặc biệt, trong ngày này, người theo Công giáo sẽ tuyệt đối không ăn vặt (bánh kẹo, trái cây, chè…) và không được uống nước ngọt, rượu bia, café. Theo luật của Giáo Hội, người từ 14-60 buộc phải giữ chay, và người từ 14 tuổi trở lên thì phải kiêng thịt trong những ngày này. Trong thời gian mùa chay của đạo Công giáo diễn ra, hầu hết các tín đồ phải kiêng thịt và không ăn vặt Mục đích của việc ăn chay là rèn luyện cho con người tinh thần bác ái, biết chia sẻ và giúp đỡ những người thiếu thốn, nghèo khổ hơn mình. Về ý nghĩa tôn giáo, mùa chay của đạo Công giáo là khoảng thời gian để luyện tập, tăng cường đức tin của các tín hữu. Với những thông tin trên đây, chắc hẳn các bạn đã phần nào hiểu được về mùa chay của đạo Công giáo. Bạn có thể tham khảo nhiều bài viết trên Bếp Chay như trung co phai do an chay khong? ăn chay ăn mặn trong đạo phật, ăn chay ấn độ,…Để biết thêm nhiều kiến thức thú vị về ăn chay nhé! Cảm ơn sự quan tâm của bạn dành cho chúng tôi!