khi hai vợ chồng ly hôn thì người không trực tiếp nuôi con sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Ngoài việc cấp dưỡng cho con, pháp luật còn quy định việc cấp dưỡng giữa hai vợ chồng. Theo đó, khi ly hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình. Cuộc sống hôn nhân không chỉ xoay quanh mối quan hệ giữa vợ chồng với nhau mà ở đó còn xuất hiện một mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Vì vậy, khi giải quyết tư vấn ly hôn , bao giờ cũng phải giải quyết vấn đề con cái, ai sẽ là người nuôi con sau khi hai vợ chồng ly hôn và người không trực tiếp nuôi con thì phải có nghĩa vụ cấp dưỡng như thế nào? Chính vì vậy khi ly hôn đơn phương rất cần thêm những lời thủ tục ly hôn đơn phương của Luật sư trên phương diện pháp lý để có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tối đa của bạn trong suốt quá trình giải quyết ly hôn Nếu như thuận tình ly hôn là sự đồng thuận của cả hai vợ chồng, các vấn đề về quan hệ hôn nhân, con cái, tài sản cả hai đều thỏa thuận được và không có tranh chấp thì ly hôn đơn phương lại không nhận được sự đồng thuận đó mà giữa hai vợ chồng sẽ phát sinh tranh chấp trong một hoặc tất cả các vấn đề sau: Quan hệ hôn nhân, quyền nuôi con sau khi ly hôn, mức cấp dưỡng và tài sản. Có thể bạn quan tâm: đăng ký nhãn hiệu Vui lòng liên hệ để đặt dịch vụ hoặc tư vấn luật sư chuyên sâu của Luật Hùng Sơn & Cộng sự Tư vấn pháp luật qua Tổng đài: 1900.6518 Liên hệ đặt dịch vụ: 024 73006518 - Hotline: 0964 02 3333 Tư vấn pháp luật qua email: info@luathungson.com Tư vấn pháp luật tại văn phòng: Phòng 415, CT4, KĐT Mỹ Đình Sông Đà, đường Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội Xem thêm: hợp đồng thuê nhà