Kiến trúc cổ truyền Việt Nam trong những năm qua

Thảo luận trong 'Nội Ngoại Thất - Xây Dựng' bắt đầu bởi nguyenthoa, 20/8/16.

  1. nguyenthoa

    nguyenthoa Member

    Kiến trúc cổ truyền của Việt Nam đa phần thường sử dụng kết cấu khung gỗ như là nhà gỗ truyền thống Việt Nam kết hợp với những vật liệu bổ trợ khác như là gạch, đá, ngói, đất, rơm hay tre... Trong thể loại kiến trúc này thì thực sự không có sự khác biệtnào hoặc phân chia hoặc là khác biệt nhiều về kết cấu của các thể loại công trình khác nhau. Dựa trên đặc điểm cũng như tính chất của hệ kết cấu cũng như vật liệu này, trong kiến trúc cổ truyền của Việt Nam không thực sự có tồn tại các công trình có kích thước lớn như ở nhiều quốc gia khác.

    Không giống như thiết kế biệt thự tân cổ điển có sự thay đổi theo thời gian thì trong suốt lịch sử, kiến trúc cổ truyền của Việt Nam thực sự là không có nhiều thay đổi hoặc có xuất hiện những trường phái như ở một số châu Âu. Vì nước ta là một quốc gia phải liên tục chịu đựng chiến tranh trải dài theo lịch sử và thời gian để hòa bình xây dựng là rất ngắn, nên những kiến trúc lớn hay bền vững thì tồn tại không có nhiều. Nhưng có thể phân loại kiến trúc Việt Nam ra thành các công trình hạng mục theo:
    [​IMG]

    Thiết kế kiến trúc theo chức năng sử dụng: kiến trúc cung điện và tôn giáo như: đình, chùa, miếu thờ..., hay văn hóa như: bia, đền..., và thiết kế kiến trúc nhà ở dân gian,...

    Theo vật liệu xây dựng thì cũng ít có tính cách lâu dài và chỉ trừ các công trình công cộng như là: gạch, đá, gỗ quý... mà đa số thường dùng các vật liệu địa phương sẵn có như là lá, tranh, tre, gỗ đẽo, đá kê nền cột hay đất sét nung hoặc không nung, bùn trộn rơm,...
     
    #1

Chia sẻ trang này