Đi ngoài ra máu tươi dù ít hay nhiều, dù đau hay không đau đều là triệu chứng báo hiệu những điểm bất thường ở đường tiêu hóa. Vậy đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh gì (http://nhakhoarangham.ko-me.com/da-khoa/Đi ngoài ra máu tươi là dấ)? Có nguy hiểm không? Cách trị đi ngoài ra máu như thế nào? Mọi người cùng tìm hiểu nhé. Đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh gì? Đại tiện ra máu là hiện tượng có máu chảy ra khi đi ngoài và máu có màu đỏ tươi. Lượng máu chảy ra có thể chỉ rất ít, thấm vào giấy vệ sinh, lẫn với phân hoặc chảy thành tia, giọt kèm theo triệu chứng khác như sốt, đau vùng hậu môn, tùy theo từng bệnh. Theo ý kiến của các chuyên gia, đi ngoài ra máu là một triệu chứng khá phổ biến, thường gặp ở các bệnh lý hậu môn trực tràng dưới đây: Bệnh trĩ Theo nghiên cứu của Hội hậu môn, trực tràng Việt Nam, tỷ lệ mắc trĩ ở Việt Nam là 35 - 50%. Tỷ lệ nữ mắc trĩ nhiều hơn nam (chiếm 61%). Trĩ là bệnh do suy giãn, phì đại tĩnh mạch vùng hậu môn. Người bệnh ít để ý do trong giai đoạn đầu bị trĩ, khi đại tiện chỉ chảy máu rất ít, máu lẫn vào phân và thấm vào giấy vệ sinh. Tuy nhiên, nếu bệnh trĩ tiến triển nặng thêm, các cơn đau vùng hậu môn sẽ rõ rệt, thường xuyên hơn, việc đại tiện như cực hình và xuất huyết hậu môn ngày càng nhiều. Chính vì vậy, việc điều trị trĩ từ giai đoạn sớm của bệnh là cần thiết để phòng tránh các biến chứng nặng hơn về sau. Polyp trực tràng Polyp trực tràng là bệnh do các khối u lành tính ở trực tràng gây ra các đợt đại tiện chảy máu thường kèm theo đau bụng. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể bị tiến triển thành ung thư đại trực tràng đe dọa tính mạng người bệnh. Chứng táo bón Chứng táo bón thường xuất phát từ thói quen ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, ngại vận động thân thể, nhịn đại tiện, uống ít nước hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý thần kinh, tâm lý căng thẳng… Người bị táo bón rất khó đại tiện, phân khô cứng và khuôn phân to dễ làm rách miệng hậu môn, dẫn đến đi ngoài ra máu đỏ tươi. Tuy nhiên, đại tiện ra máu chỉ là một trong rất nhiều hậu quả khác của táo bón, ví dụ như: đầy chướng bụng, tiêu hóa kém, thể trạng mệt mỏi, tích tụ độc tố cơ thể do phân bị ứ đọng lâu ngày tại đường ruột, thậm chí bị sa trực tràng, trĩ… Hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số 1900 6049 để được tư vấn chi tiết về cách giảm táo bón, trĩ và chảy máu đau rát hậu môn hiệu quả nhất. Nguồn:https://pacifichealthcare.kinja.com/phong-kham-da-khoa-pacific-1825946172?rev=1526028192211