Một số độc giả gặp vướng mắc về vấn đề liên quan đến công chứng, chứng thực hợp đồng cho thuê nhà ở. Để làm rõ vấn đề này, IAC Hà Nội xin chia sẻ lại công văn số 4528/TCT-PC của Tổng cục thuế thông báo cho cục thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngày 02 tháng 11 năm 2015. >> Xem thêm: dịch vụ kiểm toán Công văn 4528/TCT-PC Nội dung Công văn 4528/TCT-PC Kính gửi: Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng cục Thuế nhận được Công văn số 9986/CT-THNVDT ngày 16/9/2015 của Cục Thuế tỉnh Bình Dương về việc công chứng, chứng thực hợp đông cho thuê nhà ở. về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau: Tại Điều 492, Bộ luật Dân dự 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14/6/2005), có quy định về hình thức họp đông thuê nhà ở: “Hơp đông thuê nhà ở phải được lập thành vãn bản, nếu thời hạn thuê từ sáu tháng trở lên thì phải có CÔH2 chứn2 hoãc chứns thưc và vhải ãăns ký. trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. ” Tại khoản 2, Điều 122, Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015) quy định về công chứng, chứng thực hợp đông và thời điểm có hiệu lực của họp đồng về nhà ơ: “2. Đôi với trường hơp to chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bản, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp von bằng nhà ở mà có một bên là tô chức; cho thuê. cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản ỉỷ nhà ở thì khôns bat buôc phải côm chứng, chứng thưc hơv đồn2. trừ trường hợp các bên có nhu cầu. ” , Tại khoản 2 và khoản 3, Điều 83, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội có quy định áp dụng văn bản quy phạm pháp luật: “2. Trong trường hợp các vãn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau vê cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp ỉỷ cao hơn. Trong trường hợp các văn bản quy pham pháp luât do cùns môt cơ quan ban hành mà có quy đinh khác nhau về cùng môt vẩn đề thì áv duns quy đinh của văn bản đươc ban hành sau. ” Căn cứ vào các quy định nêu trên, Bộ luật Dân dự 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội (cỏ hiệu lực từ ngày 14/6/2005) và Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2015) do cùng một cơ quan ban hành – đó là Quốc hội và có giá trị pháp lý như nhau. Trường họp Bộ luật Dân dự 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội và Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 quy định khác nhau về hình thức hợp đồng thuê nhà ở, công chứng, chứng thực hợp đồng và thời đi êm có hiệu lực của hợp đông về nhà ở khác nhau thì áp dụng quy định của văn bản được ban hành sau là Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngẩy 25/11/2014 về công chứng, chứng thực trong hoạt động cho thuê nhà ở. Theo đó, đối với trường hợp các họp đồng cho thuê nhà ở được ký kêt từ ngày Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 có hiệu lực (từ ngày 01/7/2015) sẽ không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên trong họp đồng có nhu cầu. >> Xem thêm: kiểm toán báo cáo tài chính