Khác với bà H., ông Q.C.V., 60 tuổi, ở Q.11, TP.HCM, được chẩn đoán bị viêm dạ dày từ ba năm nay. Qua nhiều lần nội soi và làm xét nghiệm máu nhưng kết quả đều không tìm thấy vi khuẩn HP. Điều ông V. lo lắng là dù được điều trị nhưng ông vẫn bị đau dạ dày kéo dài. Còn bà T.T.G., 31 tuổi, ở Q.Bình Tân, được xác định bị loét dạ dày do vi khuẩn HP và cũng được điều trị hết vi khuẩn. https://loetdaday.com/hon-90-nguoi-bi-viem-da-day-viem-da-day-man-tinh-khong-biet-dieu-nay.html Dù bà tuân thủ nghiêm ngặt quá trình điều trị cũng như kiêng cữ những loại thức ăn bác sĩ đã dặn nhưng vết loét dạ dày không thể lành hoàn toàn, làm bà bị đau kéo dài. H. bị viêm dạ dày rất nhẹ và bị nhiễm HP nhưng chỉ nhạy duy nhất với kháng sinh amoxcilin. Thế nhưng bệnh nhân lại có tiền sử dị ứng với ampicillin, amoxcilin và penicillin nên bác sĩ không thể dùng thuốc cho bệnh nhân. https://loetdaday.com/phac-dieu-tri-viem-da-day-hp-duong-tinh-moi-nhat-trong-nam-nay.html Thanh Gan Hòa Vị Thang” Bài Thuốc Đặc Trị Bệnh Đau Viêm Loét Dạ Dày Hiệu Quả. Thành phần công dụng. Thành Phần: Sài hồ, Uất kim, Chỉ xác, Xuyên luyện tử, Phật thủ, Lục ngọc mai, Bồ công anh, Thanh bì. Chủ trị: Đau dạ dày, viêm dạ dày co rút mạn tính, viêm loét dạ dày, viêm xung huyết dạ dày, viêm trượt dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, rối loạn tiêu hóa. Tác dụng của một số vị thuốc. https://loetdaday.com/3-trieu-chung-viem-da-day-nhieu-nguoi-bi-hang-ngay-ma-khong-biet.html Sài hồ: sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm, tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí. Dùng cho trường hợp đau vùng ngực bụng, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính. Uất kim: Vị thuốc uất kim còn gọi là Mã thuật, công dụng hành khí, giải uất, lương huyết, phá ứ. Trị đau ngực, bụng, thổ huyết, chảy máu cam, tiểu ra máu. Thủng DD-TT: xuất hiện cơn đau bụng đột ngột , dữ dội vùng thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ. Biến chứng này phải được mổ cấp cứu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong. Hẹp môn vị: lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước chua nhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày càng thường hơn. Bệnh nhân thường gầy sút do bị nôn ói.