Bệnh trĩ có nguy hiểm không ? Bệnh trĩ là căn bệnh thường gặp nhất trong các bệnh liên quan đến hậu môn và trực tràng. Vì là bệnh nhạy cảm nên mọi người thường e ngại trong việc điều trị bệnh trĩ. Vậy bệnh trĩ có nguy hiểm không, có ảnh hưởng đến sức khỏe không. Hãy cùng tìm hiểu về bệnh trĩ để biết cách trị bệnh trĩ tại nhà hiệu quả nhất. Địa chỉ: 340/23 Nguyễn Văn Lượng, tổ 3, khu phố 1, phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCMThời gian làm việc: Thứ 2 - CN (8h00 - 20h00) Hotline: 0886.486.986 (24/7)Website: http://www.thaoduocchuabenhtri.com.vn Một số những tác hại của bệnh trĩ đối với người bệnh như sau: Người bệnh đại tiện ra máu tươi gây thiếu máu, giảm trí nhớ: Tùy theo tình trạng bệnh nếu để hiện tượng này kéo dài có thể gây nguy hiểm đến hệ thần kinh, dễ ngất xỉu và tính mạng của người bệnh Hậu môn sưng đau, dễ bị viêm loét, ngứa, dịch nhầy ở hậu môn bởi búi trĩ kích thích làm hậu môn tiết nhiều dịch, mặt khác búi trĩ phình to rất dễ bị vỡ hoặc hoại tử làm cho hậu môn ngứa ngáy, khó chịu. Gây nhiễm trùng máu: Búi trĩ vỡ làm chảy máu và có thể gây nhiễm trùng máu. Gây rò hậu môn: Búi trĩ bị vỡ loét tạo thành lỗ rò hậu môn khiến bệnh nhân thường xuyên bị rò rỉ chất thải, ngứa, dịch nhầy ở hậu môn gây cảm giác khó chịu. Tác hại nặng nề nhất của bệnh trĩ là gây ung thư trực tràng: Ung thư trực tràng là giai đoạn biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ khi không được chữa trị ngay từ giai đoạn đầu. Những phương pháp trị bệnh ung thư có tiên tiến đến đâu cũng không thể nào tránh được di căn ung thư. Vậy nên 1 khi bệnh trĩ đã chuyển sang giai đoạn ung thư thì bệnh nhân rất dễ rơi vào tình trạng tuyệt vọng. Cách tốt nhất để ngăn chặn tác hại nặng nề của bệnh trĩ là người bệnh cần dũng cảm đối mặt với căn bệnh ngay từ đầu Như vậy có thể thấy rằng bệnh trĩ rất nguy hiểm. Do đó, khi có bất kì dấu hiệu của bệnh trĩ, người bệnh cần sớm đi khám để được bác sĩ điều trị kịp thời Dùng các bộ phận của cây sung để chữa bệnh trĩ Cây sung là một loại cây quen thuộc đối với nhiều người. Cây thường mọc tại các bờ ao, sông,… và cũng được trồng để làm cảnh được nhiều người ưa chuộng. Trồng cây sung để làm cảnh có nhiều ý nghĩa về mặt tinh thần, tín ngưỡng biểu tượng cho sự sung túc, thịnh vượng của gia chủ. Quả sung còn được sử dụng làm thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày như muối dưa để ăn trực tiếp hoặc kho với thịt, cá. Quả sung muối là một món ăn dân dã quen thuộc mà nhiều người rất ưa thích. Lá sung cũng được sử dụng để ăn kèm với thịt chua, thịt lơn ba chỉ luộc, gỏi cá,… rất phổ biến. Không những thế, chúng còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, tính bình, vào hai kinh Túc thái âm tỳ và Túc dương minh đại tràng, có tác dụng giúp tăng cường tiêu hóa, giải độc, làm sạch ruột, chữa các bệnh viêm ruột, kiết lỵ, đại tiện bí kết, trĩ sang (trĩ lở loét), thoái giang (lòi rom, sa trực tràng)… Từ khóa: benh tri co nguy hiem khong Địa chỉ: Số 4, ngõ 40, Phố Kim Giang, P. Kim Giang, Q. Thanh Xuân, Hà Nôi.Thời gian làm việc: Thứ 2 - CN (8h00 - 20h00) Hotline: 0886.486.986 (24/7) Website: http://www.thaoduocchuabenhtri.com.vn
Bệnh trĩ là gì? Để biết được bệnh trĩ có nguy hiểm hay không thì người bệnh cần tìm hiểu về bệnh trĩ như sau. Bệnh trĩ hình thành do sự dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch ở xung quanh hậu môn. Tuỳ vào các triệu chứng của bệnh mà được chia ra làm 2 loại đó là trĩ nội và trĩ ngoại. Theo các giai đoạn phát triển thì các búi trĩ hình thành và thò ra bên ngoài hậu môn (trĩ nội) và mọc xung quanh đường lược hậu môn (trĩ ngoại). Những búi trĩ này bạn có thể sờ thấy hoặc quan sát thấy dễ dàng. Bên ngoài búi trĩ bao bọc bằng 1 lớp da, dưới lớp da có hệ thống các cơ thần kinh. Ban đầu những búi trĩ khiến cho người bị bệnh cảm giác khó chịu và vướng víu, lâu dần không đi chữa thì búi trĩ sẽ loét ra chảy máu và gây đau đớn. Tại các nước Châu á đặc biệt là tại Việt Nam tỉ lệ người bị mắc bệnh trĩ rất cao, không phân biệt lứa tuổi, giới tính.