I. Lá tía tô trong đông y Chắc hẳn chúng ta không còn lạ lẫm đối với cây tía tô, vốn được dùng làm gia vị, rau sống trong bữa ăn hàng ngày. Đồng thời tía tô cũng là một vị thuốc quý được dân gian truyền tụng, chữa được nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bài thuốc bổ trợ bệnh thoái hóa khớp từ lá tía tô. Với cây tía tô, tất cả các bộ phận như lá, cành, thân, hạt đều có thể sử dụng làm thuốc. Trong điều trị bệnh thoái hóa khớp, tía tô có công dụng rất tốt khi điều trị các cơn đau ở các khớp cũng như sử dụng trong việc phòng tránh bệnh khớp, thoát vị đĩa đệm tái phát. Trong Đông y, tía tô có vị cay tính ấm, quy vào hai kinh Phế và Tỳ. Các bộ phận của tía tô đều được sử dụng làm thuốc, tuy nhiên từng bộ phận lại xếp vào các chương thuốc với các công hiệu khác nhau như : + Lá tía tô: Được dùng nhiều trong giải cảm, làm ra mồ hôi, giảm đau, chữa ngộ độc, nôn mửa do ăn chất tanh như cua, ốc, cá. + Hạt tía tô: Dùng để chữa tiêu đờm, chữa bệnh ho, giảm các triệu chứng hen suyễn rất tốt. + Cành tía tô: Tương tự như lá tía tô nhưng nhẹ ơn đôi chút, cả cành và lá tía tô đều có công dụng an thai rất tốt. Theo các nghiên cứu dược lý, sở dĩ tía tô có nhiều công dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp cũng như các bệnh về xương khớp khác là bởi thành phần chủ yếu chứa tinh dầu, có tác dụng giãn mạch, tăng tiết mồ hôi, kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, giảm đau chống viêm, giảm co thắt cơ trơn phế quản, giảm tiết dịch và đờm trong phế quản. Lưu ý, cây chìa vôi và cây dây đau xương là hai vị thuốc khác nhau (tuy chúng đề có công dụng là điều trị bệnh xương khớp) Khu vực phân bố Dây chìa vôi mọc hoang ở khắp các tỉnh miền Bắc và miền Nam. Cây mọc chủ yếu ở các tỉnh miền núi, trung du nơi ẩm ướt, ven suối. Ngoài Bắc, cây mọc nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình…. Ngoài ra cây còn mọc ở các bờ dào, bụi dậm và được trồng ở một số tỉnh đồng bằng. Xem thêm: http://www.diendanmevabe.com/threads/381503-Bai-thuoc-chua-thoat-vi-dia-dem-tu-cay-tia-to.html?p=921839#post921839 Bộ phận dùng Toàn cây gồm: Thân, lá và củ đều được sử dụng để làm thuốc. Cách chế biến và thu hái Thường người ta đào lấy rễ củ, thái mỏng, phơi hay sấy khô làm thuốc với tên bạch liêm hay củ chìa vôi. Có thể đào quanh năm nhưng tốt nhất vào thu đông. Lá và dây chìa vôi được thu hái quanh năm, sau đó tiến hành phơi hoặc sao khô làm thuốc. II. Bài thuốc bổ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp từ cây tía tô: Như đã nói, trong tía tô chứa nhiều tinh dầu, có tác dụng làm giãn mạch, gGiảm đau ất tốt nên có công dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp cũng như một số bệnh xương khớp khác. Khi có dấu hiệu bệnh thoái hóa khớp như các khớp xương đau, tấy, cứng và khó vận động…Hãy tham khảo các bài thuốc sau : + Sử dụng lá và cành tía tô giã nát đắp vào vị trí khớp bị đau sẽ nhanh chóng làm giảm cơn đau nhức, giảm quá trình viêm tấy đỏ. + Dùng 200g lá và cành tía tô đem sắc với 500 ml nước, đến khi còn khoảng 200ml thì dùng uống trong ngày, uống 2 lần trước bữa ăn. Nước sắc tía tô có tác dụng chống viêm nên giảm đau nhanh cơn đau do thoái hóa khớp gây ra. Bài Nam dược là của chúng tôi nhưng sức khỏe là của bạn. Bạn là người duy nhất quyết định phải chịu đựng cơn đau nhức do thoát vị đĩa đệm, hoặc điều trị dứt điểm để nó không còn đeo bám bạn nữa.